Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức phường trên địa bàn quận 10 TP.Hồ Chí Minh

21-12-2024 21:59 Lượt xem: 1890 Download: 514 110 trang
Quận 10 là một quận trung tâm của thành phố . Các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn quận diễn ra khá sôi nổi và phức tạp .Vì thế, hoạt động quản lý hành chính nhà nước đóng vai trò quan trọng. Đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ không ngừng phát triển để góp phần vào phát triển thành phố, hoạt động quản lý hành chính cũng được đòi hỏi phải đổi mới và hiệu quả hơn. Do đó, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và phát triển nguồn nhân lực hành chính nhà nước đủ tâm và đủ tầm để gánh vác trách nhiệm.

Bản xem trước: Download Bản đầy đủ

ĐỀ TÀI : “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 TP HỒ CHÍ MINH

  • Mở đầu

1.Lý do lựa chọn  vấn đề nghiên cứu

2. Lịch sử vấn đề

3. Mục tiêu nghiên cứu

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.Gỉa thiết nghiên cứu

6.Nội dung nghiên cứu

7. Phương pháp nghiên cứu

8. Kết cấu đề tài

B- Nội dung      

Chương I: Những vấn đề chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Hành chính nhà nước

1.1.Khái quát chung về cán bộ công chức

1.1.1.Khái niệm

- Công vụ

- Cán bộ

- Công chức

1.1.2.Vị trí , vai trò của cán bộ, công chức trong nền hành chính nhà nước

1.1.3.Tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức

1.1.4.Cán bộ công chức cấp xã ( phường)

- Cán bộ tăng cường

- Cán bộ chuyên trách

- Công chức không chuyên trách

1.1.5.Những quy định về tiêu chuẩn cán bộ công chức cấp xã ( phường)

1.1.6.So sánh CBCC cấp xã (phường) với các cấp cao hơn

1.2.Khái quát chung về đào tạo, bồi dưỡng CBCC hành chính nhà nước

1.2.1.Khái niệm:

- Đào tạo

- Bồi dưỡng

1.2.2.Tầm quan trọng của việc đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức hành chính nhà nước

1.2.3.Mối liên hệ giữa đào tạo, bồi dưỡng với chất lượng CBCC

1.3.Quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC

1.3.1.Khái niệm quản lý nhà nước về công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức

1.3.2.Đặc trưng của quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

1.3.3.Nội dung quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

1.4.Kinh nghiệm về đào tạo và bồi dưỡng CBCC

1.4.1.Kinh nghiệm nước ngoài

1.4.2.Kinh nghiệm lịch sử đào tạo , bồi dưỡng CBCC trong nước

Chương II: Thực trạng đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức phường trên địa bàn quận 10 TP. Hồ Chí Minh

2.1.Tổng quan về quận 10

2.1.1.Điều kiện tự nhiên

2.1.2.Tình hình kinh tế- xã hội

2.1.3.Xu hướng phát triển

2.2.Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phường trên địa bàn quận 10

2.2.1.Thực trạng về đội ngũ cán bộ công chức phường trên địa bàn quận 10

2.2.1.1.Về số lượng

2.2.1.2 . Về chất lượng

2.2.1.2.1.Thực trạng về trình độ CBCC

- Trình độ chuyên môn

- Trình độ lý luận chính trị

- Trình độ quản lý nhà nước

- Trình độ tin học

- Trình độ ngoại ngữ

2.2.1.2.2. Thực trạng về kỹ năng, nghiệp vụ công vụ

- Mặt đạt được

- Mặt hạn chế

2.2.1.2.3.Thực trạng về đạo đức công vụ

2.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC phường trên địa bàn quận 10

2.2.2.1.Chủ trương đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn quận 10

2.2.2.2.Đào tạo, bồi dưỡng CBCC phường trên địa bàn quận 10 hiện nay

2.2.3.Thực trạng sử dụng CBCC phường sau đào tạo hiện nay

2.2.3.1.Công tác đánh giá chất lượng CBCC sau đào tạo                     

2.2.3.2.Sử dụng CBCC sau đào tạo

Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức phường trên địa bàn quận 10 TP.Hồ Chí Minh

3.1.Cơ sở của giải pháp

3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng CBCC phường trên địa bàn quận 10

image002-1646475776

Bình luận