Tiểu luận xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

22-01-2025 15:52 Lượt xem: 1516 Download: 92 30 trang
Vấn đề văn hóa và phát triển xây dựng con người hiện nay và con người của thế kỷ XXl con người trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang là những vấn đề thời sự . Hiện nay trong xã hội xuất hiện những trào lưu văn hóa không phù hợp hay nói cách nhấn mạnh đó là hiện tượng suy đồi về văn hóa vì vậy việc nhìn nhận lai , tăng vốn hiều biết về văn hóa một cách đúng đắn là một vấn đề cấp thiết vì vậy cần có một cơ sở vững vàng để đi tới mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc coi văn hóa và con người là động lực và mục tiêu của phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ lớn của toàn Đảng toàn dân ta.

Bản xem trước: Download Bản đầy đủ

Tiểu luận xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

MỞ ĐẦU

1.Lý do tính cấp thiết của đề tài:

    Hiện nay toàn Đảng toàn dân ta đang ra sức phát huy sức mạnh toàn dân tộc đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế đất nước ,xây dựng và bảo vững vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa .Trong quá trình này Đảng và nhà nước hết sức chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa xây dựng con người coi đó là nền tảng tinh thần là những yếu tố cơ bản để phát triển xã hội , để phát triển kinh tế mạnh và bền vững, bên cạnh những thành tựu đã đat được thì vẫn tồn tại rất nhiều những hạn chế và những vướng mắc trong việc đổi mới tư duy về môt nền văn hóa mới trong môt xã hội mới hay nói cách khác đây là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

    Vấn đề văn hóa và phát triển xây dựng con người hiện nay và con người của thế kỷ XXl con người trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang là những vấn đề thời sự . Hiện nay trong xã hội xuất hiện những trào lưu văn hóa không phù hợp hay nói cách nhấn mạnh đó là hiện tượng suy đồi về văn hóa vì vậy việc nhìn nhận lai , tăng vốn hiều biết về văn hóa một cách đúng đắn là một vấn đề cấp thiết vì vậy cần có một cơ sở vững vàng để đi tới mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà bản săc dân tộc coi văn hóa và con người là động lực và mục tiêu của phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ lớn của toàn Đảng toàn dân ta.

    Là một sinh viên chuyên nghành chủ nghĩa xã hội khoa hoc thì đây là việc rất quan trọng phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu cho bản thân. Đặc biệt hơn nữa là vần đề này được rất nhiều người quan tâm tới và đặt vấn đề về nó. Chính vì điều này mà tác giả chọn đề tài: “Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Nội dung cơ bản của chiến lươc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Tiểu luận xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2. phạm vi và giới hạn nghiên cứu:

      Văn hóa là một phạm trù rất rộng lớn là một hệ thống tòa bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng vật chất và tinh thần  của con người . Vì vậy khi đặt vấn đề về phạm vi và giới hạn nghiên cứu ,tác giả chỉ hương trọng tâm vào các quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa , thực trạng phát trển của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, điểm quan trọng nữa tác giả đề cập đến đó là những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa . tác giả đi sâu vào phân tích các quan

điểm, định nghĩa về văn hóa của các công trình nghiên cứu đi trước và dựa vào đó làm nền tảng cho viêc nghiên cứu.

3. Tình hình nghiên cứu có liên quan

     Từ năm 1986 đến nay dưới ánh sáng của tư tưởng mới , đường lối đổi mới của Đảng ở nước ta vấn đề văn hóa đươc đặc biệt quan tâm đã có những kiến giải mới về vị trí vai trò ngày càng quan trọng của văn hóa trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp công nghiêp hóa hiện đai hóa đất nước những thành tựu xây dựng văn hóa và đặc biệt những vấn đề lí luận thưc tiễn đặt ra trong quá trình phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới như văn hóa với kinh tế , kinh tế với văn hóa văn hóa với con người, văn hóa và phát triển, bảo vệ và phát huy phát triển sâu sắc văn hóa dân tôc trong quá trình hội nhập quốc tế và nhiều lĩnh vưc cụ thể của văn hóa. Được chú trọng khảo sát đánh giá trong nhiều công trình nghiên cứu hiên nay. Trước hết phải kể đến các công trình như :     - GS.TSKH. Huỳnh Khái Vinh, phát triển văn hóa, phát triển con nguời, Nxb. Văn hóa, Hà Nội,2000

     - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb .Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

     - GS. VS.  Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm, về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp, hóa hiện đại hóa. Nxb chính trị quốc gia 2002     

     - GS. TS. Đinh Xuân Dũng, phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới. Nxb thời đại Hà Nội -2010.

     Trong các công trình naỳ đề cập đến rất nhiều khía cạnh của văn hóa và đăc biệt hơn đó là những đường lối và chiền lươc phát triển nền văn hóa trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

    Chính vì thế tác giả sẽ đi sâu vào vào nghiên cưú những quan niệm cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, đường lối chiến lược của đảng trong xây dựng nền văn hóa mới hiện nay.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :

     Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ quan niệm về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và những chủ trương chiến lược xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mục tiêu này tác giả đưa ra một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

         Thứ nhất, cơ sở lý luận về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Tạo ra môt cơ sở lý luận vững vàng phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh xã hội cụ thể.

         Thứ hai, làm rõ các quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, và những chiến lược nhằm phát triển nền văn hóa của đất nước 

         Thứ ba, tổng hợp phát triển sáng tạo vào thưc tiễn các quan điểm thưc hiện mục tiêu 

       5. Hệ phương pháp nghiên cứu.

     Để làm rõ các quan niêm đó tác giả bám sát các công trình nghiên cứu đi trước. Chính vì vậy tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp khái quát hóa,phương pháp so sánh, đồng thời trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sử dụng nhiều biện pháp cụ thể như, phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu…

   -  Về phương pháp luận: dùng phương pháp chủ nghĩa duy vật biên chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử.

  - Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các phương pháp như quy nạp và diễn giải.

  - Về các phương pháp cụ thể dã sử dụng trong thu thập và sử lý thông tin: sử dụng các phương pháp như điều tra, thu thập tài liệu, phân tích tài lieu.

6. Kết cấu của tiểu luận.

      Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo,tiểu luận có kết cấu gồm 3 chương và 8 tiết.

MỤC LỤC

  MỞ ĐẦU……………………………………………………...…………… 2

    1 – Lý do và tính cấp thiết của đề tài…………………………………….. 2

    2 – Phạm vi và giới hạn nghiên cứu đề tài…………...………………….. 2

    3 – Tình hình nghiên cứu có lien quan…………...……………………….3

    4 – Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu………………...……………………. 3

    5 – Hệ phương pháp nghiên cứu của đề tài………………...……………. 4

    6 – Kết cấu của tiểu luận………………………………………...………. 4

Chương 1: Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa……….  5

    1.1 – khái niệm văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa………..….….. 5

       1.1.1 - Quan niệm cơ bản về văn hóa…………………...……………... 5

       1.1.2 - Quan niệm cơ bản về nền văn hóa……………...……………… 8

    1.2 – Quan niệm cơ bản về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa………...…….. 9

       1.2.1 -  Định nghĩa nền văn hóa xã hội chủ nghĩa………...…………… 9

       1.2.2 -  Đặc điểm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa…………...………… 10

       1.2.3 -  Chức năng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa………..………. 10

       1.2.4 -  Nội dung nền văn hóa xã hội chủ nghĩa…………..………….. 11

    1.3 – Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa……….……………. 11

       1.3.1 -  Văn hóa xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu, yếu tố điều tiết sự

        Phát triển …………………………………………….……………… 11

       1.3.2 -  Văn hóa xã hội chủ nghĩa là động lực cho sự phát triển…….. 12

Chương 2: Những vấn đề xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội…………………………………..   12

   Chương 3: Nội dung cơ bản trong chiến lược xây dựng nền văn hóa

Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay………………………………..... 15

    3.1 – Về giáo dục đào tạo, y tế……………..…………………………... 15

    3.2 – Về khoa học công nghệ…………..………………………………. 16

    3.3 – Về xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc……..……… ... 17

    3.4 – Về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa………….………..  17

    3.5 – Về vai trò lãnh đạo của Đảng tronh cách mạng tư tưởng

         văn hóa……………………………………………………………...  18

Kết luận……………………………………………….………………….  20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….………………. 21

Tài Liệu Học Tập-1646104950

 

Bình luận